iphongthuynet’s blog

https://iphongthuy.net/

người hay ớn lạnh nổi da gà nổi da gà ở cổ

Nổi da gà (còn gọi là Sởn gai ốc hay Nổi gai ốc), tên y học là cutis anserina, là phản xạ tạo thành những nốt nổi trên da người do chân lông tự co thắt khi bị lạnh hoặc có cảm xúc mạnh như sợ hãi. Phản xạ nổi da gà không chỉ có ở con người mà còn có ở nhiều loài động vật có vú khác; một ví dụ điển hình là nhím sẽ xù lông lên khi bị đe dọa.

https://susucaokhoe.com/noi-da-ga/
Mục lục
1 Tác nhân
1.1 Thích ứng với nhiệt độ
1.2 Tự vệ
1.3 Cảm xúc
2 Nổi da gà ở người
3 Tên gọi
4 Tham khảo
Tác nhân

 

 

 

 

Nổi da gà trên người
Nổi da gà xày ra khi những bắp cơ nhỏ ở chân lông (arrectores pilorum) co lại và làm cho lông dựng đứng. Phản xạ này được điều khiển bởi hệ thần kinh thực vật, cũng là trung tậm điều khiển nhiều phản xạ vô thức khác.

Thích ứng với nhiệt độ
Nổi da gà là một phản xạ thường thấy của các động vật có lông, việc dựng đứng lông làm tăng thể tích khối cách nhiệt do lông tạo ra, làm ấm da.

Tự vệ
Nổi da gà cũng có thể là hiệu ứng của giận dữ hoặc sợ hãi: khi xù lông lên con vật sẽ trông lớn hơn và đáng sợ hơn. Hành vi này đã được quan sát thấy ở tinh tinh[1], chuột nhà [2] và mèo.

Cảm xúc
Ở con người, phản xạ này còn có thể có nguyên nhân là một tiếng động khó chịu nào đó (như tiếng móng tay cào lên bảng) hoặc nghe được một bản nhạc hay, hợp tâm trạng.[3]

Nổi da gà ở người
Khi gặp tác nhân thích hợp, cơ thể phóng ra hormone adrénaline. Hormone này không chỉ gây nổi da gà mà còn ảnh hưởng đến cảm xúc, khiến con người có các phản xạ thích hợp.[4] hay ớn lạnh nổi da gà điềm báo nổi da gà

Nổi da gà do lạnh ở người có nguồn gốc là phản xạ sinh lý còn sót lại của tổ tiên động vật từ xa xưa, vì con người còn lại rất ít lông trên da nên phản xạ này không có tác dụng gì.

tuổi kim lâu của nữ 1995 23 tuổi có phải kim lâu không

Con gái lấy chồng theo quan niệm dân gian không được tổ chức cưới vào năm tuổi Kim Lâu. Vậy tuổi Kim Lâu là gì, quan niệm này từ đâu mà có, nó có thực sự chính xác hay không?

Theo phong tục cưới hỏi của Việt Nam, khi quyết định chuyện hôn nhân, hai bên gia đình sẽ tùy theo tuổi người con gái mà lựa chọn năm để tổ chức đám cưới. Có tuổi được xem là đẹp để kết hôn, có tuổi lại bị cho là phải kiêng kị, tránh phạm phải.

“1, 3, 6, 8 Kim Lâu, dựng nhà, lấy vợ, tậu trâu thì đừng”. Các cụ từ xa xưa đã đúc kết nên câu nói này từ bao đời nay. Dựng vợ gả chồng là chuyện cả đời người, càng phải cân nhắc kĩ lưỡng. Theo quan niệm dân gian, con gái đến tuổi Kim Lâu thì nên tránh chuyện ăn hỏi, cưới xin.

Vậy tại sao lại có quan niệm như vậy? Kim Lâu là gì, có cách tính như thế nào? Tuổi Kim Lâu có thực sự đáng sợ đến mức phải tránh đi như vậy hay không? Nếu có thì cách hóa giải của nó là gì? Hôm nay, chúng ta sẽ giải đáp hết các câu hỏi trên, hy vọng giúp được độc giả phần nào khi bàn tính chuyện trăm năm hạnh phúc.


>>> Tam hợp - tứ hành xung là gì?

1. Kim Lâu là gì?

Tuổi Kim Lâu ban đầu được khoa học cổ Phương Đông tổng kết để phục vụ cho chuyện lứa đôi, cưới xin thế nào cho hạnh phúc bền lâu.

Người ta cho rằng, nếu kết hôn vào tuổi Kim Lâu thì sẽ có hại đến bản thân mình trước tiên, sau đó là ảnh hưởng đến nửa kia và con cái của mình, có hại cho cây trồng vật nuôi trong nhà.

Dân gian cho rằng Kim Lâu gồm có:

 

 

 

 

1. Kim Lâu Thân: kị bản thân mình.
2. Kim Lâu Thê: kị vợ.
3. Kim Lâu Tử: kị con.
4. Kim Lâu Súc: kị chăn nuôi gia súc. Với người không theo nghề chăn nuôi thì vẫn có thể làm nhà vào năm này.

Cũng có nhiều cách hiểu khác về tuổi Kim Lâu và quan niệm tránh kết hôn vào tuổi này. Người ta cho rằng Kim Lâu đơn giản được hiểu là nhà vàng, lầu vàng (Kim là vàng, Lâu là nhà).

Trước đây con gái vua chúa, quý tộc khi kết hôn sẽ chọn tổ chức cưới vào tuổi Kim Lâu, ý nghĩa là cuộc sống sau này sẽ giàu sang sung túc, được ở lầu vàng điện ngọc.

Ngược lại, con nhà thường dân bị ép không được cưới xin vào tuổi này vì giới quý tộc lo sợ họ sẽ đổi vận, lên làm vua quan và cướp mất tài sản của mình.

Lâu dần, suy nghĩ này ăn sâu vào quan niệm dân gian, biến mất ý nghĩa ban đầu và trở thành mặc định “Con gái lấy chồng phải tránh tuổi Kim Lâu”.

tuổi kim lâu là những tuổi nào hóa giải kim lâu kim lâu nam

cưới năm kim lâu 28 tuổi

ý nghĩa tượng trường mi mua tượng 18 vị la hán

Thập bát La hán (chữ Hán: 十八羅漢) là danh xưng được dùng trong trong các giai thoại về các vị A-la-hán trong Phật giáo Đại thừa. Hình tượng 18 vị La hán là một chủ đề phổ biến trong nghệ thuật Phật giáo, ảnh hưởng lớn nhất tại Trung Quốc và Việt Nam.

 

 

Mục lục
1 Khái lược
2 Trong nghệ thuật
3 Danh sách 18 La hán
4 Xem thêm
5 Chú thích
6 Tham khảo
Khái lược

Một bức họa vẽ hình tượng La hán Asita thời nhà Thanh. Góc trên bên phải là lời đề được cho là của hoàng đế Càn Long.
Ban đầu, số lượng La hán được mô tả chỉ có 10 đệ tử của Thích-ca Mâu-ni, mặc dù trong các kinh điển Phật giáo sơ kỳ của Ấn Độ chỉ ghi chép 4 người trong số họ, gồm Pindola, Kundadhana, Panthaka và Nakula, được Phật di chúc truyền bá đạo pháp trong nhân gian, trong khi chờ đợi sự ra đời của Di lặc.[1] Sự xuất hiện sớm nhất của các vị La hán tại Trung Quốc có thể từ thế kỷ IV,[2] chủ yếu tập trung vào Pindola, người đã được mô tả trong sách Thỉnh Tân-đầu-lư pháp (請賓度羅法).

Về sau, số lượng La hán tăng dần lên 16, bao gồm cả nhân vật có thật và hư cấu, và được biết đến qua tác phẩm Nandimitrāvadāna (法住記, Pháp trụ ký) của Đại sư người Sri Lanka Nandimitra, được dịch bởi pháp sư Huyền Trang sang chữ Hán, nhờ đó danh tự của 16 vị La hán được ghi nhận. Vì một số lý do nào đó, tên của một trong những vị La hán đầu tiên, Kundadhana đã không còn xuất hiện trong danh sách này.[3]

Vào khoảng thời kỳ cuối Đường mạt và đầu Ngũ đại Thập quốc, thêm 2 vị La hán nữa được thêm vào danh sách này để tăng lên thành 18 vị.[4] Do điều này, hình tượng 18 La hán phổ biến tại Trung Quốc, ảnh hưởng đến cả Việt Nam, có nhiều dị bản. Ở Nhật Bản và Tây Tạng, vẫn tiếp tục phối vị 16 La hán.

Trong nghệ thuật
Không có tài liệu nào mô tả hình dạng các vị La hán trông giống như họ thực sự tồn tại, đặc biệt để chứng minh rằng hình tượng của họ giống như những mô tả trong nghệ thuật Trung Quốc.[5] Những hình tượng La hán đầu tiên được vẽ bởi Thiền sư Quán Hưu vào năm 891, lúc đó đang cư trú ở Thành Đô. Có truyền thuyết kể rằng các vị La hán biết Quán Hưu là một họa sư tài ba, vì vậy họ đã xuất hiện trong giấc mơ của ông để yêu cầu ông vẽ chân dung của họ.[6] Các bức tranh mô tả các vị La hán là người nước ngoài có lông mày rậm, đôi mắt lớn, má gồ và mũi cao. Hình tượng các vị La hán đặt trong phong cảnh theo phong cách nghệ thuật Trung Quốc cổ đại, với nền là những cây thông và đá. Trong những bức họa, các vị La hán được khắc họa như những vị sư với trang phục nhếch nhác và lập dị, hình dung nhưng những người lang thang và ăn xin, để làm nổi bật tính chất vứt bỏ những ham muốn trần tục sau lưng. Những hình tượng các vị La hán do Quán Hưu tạo nên đã trở thành hình mẫu cho các họa sư và nghệ nhân đời sau, dù mỗi thời kỳ đều có sự khác biệt đôi chút.[7]

Danh sách 18 La hán bán tượng 18 vị la hán hình ảnh 18 vị la hán chùa tây phương
Theo truyền thống Trung Hoa, 18 vị La hán thường được trình bày theo thứ tự dưới đây, không phân biệt theo thời điểm đắc đạo: Tọa Lộc, Khánh Hỷ, Cử Bát, Thác Tháp, Tĩnh Tọa, Quá Giang, Kị Tượng, Tiếu Sư, Khai Tâm, Tham Thủ, Trầm Tư, Khoái Nhĩ, Bố Đại, Ba Tiêu, Trường Mi, Kháng Môn, Hàng Long và Phục Hổ. tuy nhiên, hình ảnh các tôn giả đại diện lại có sự khác biệt, nhất ở 2 vị trí La hán được bổ sung về sau.

sự tích con tỳ hưu tỳ hưu đeo tay

Tỳ Hưu (tiếng Trung Quốc: 貔貅 Phiên âm: pí xiū) là linh vật có hình dáng gần giống Kỳ Lân và thường được thờ phụng với ngụ ý nghĩa mang tới sự tài lộc bình an cho người sở hữu chúng.


Mục lục
1 Mô Tả
2 Truyền Thuyết
3 Phong Thủy
4 Tham khảo
Mô Tả
Tỳ Hưu lại là một linh thú có vẻ đầu Lân, thân gấu toàn thân được bao bao bọc bới lớp vẩy như rồng, trên đầu có sừng, lưng có cánh. Theo nhân gian truyền tụng, Tỳ Hưu có hai loại với tên gọi và ý nghĩa khác nhau.

 

 

Thiên Lộc: Đây là loại Tỳ Hưu có dáng vẻ uy phong, bụng và mông to, miệng rất rộng trên đầu có 2 Sừng. Thức ăn chính của Tỳ Hưu Thiên Lộc là Vàng, Bạc và Châu Báu. Ý nghĩa phong thủy của Tỳ Hưu Thiên Lộc là bảo vệ của cải, mang lại sự giàu sang cho gia chủ
Tịch Tà: Đây là loại Tỳ Hưu có miệng luôn há rộng vẻ ngoài luôn toát sự dữ tợn trên đầu có duy nhất 1 sừng trên đầu. Theo truyền thuyết Tỳ Hưu Tịch Tà thường dùng sừng của mình để tấn công các loại yêu ma, thức ăn của Tịch Tà chính là các sinh khí của yêu ma. Tịch Tà được xem là linh vật phong thủy mang xua đuổi tà ma, mang lại sự bình an cho gia chủ
Truyền Thuyết
Hầu như nhắc đến con linh vật nào thì cũng gắn với một truyền thuyết nào đó. Đối với Tỳ Hưu cũng vậy, truyền thuyết tỳ hưu là một câu chuyện đầy bí ẩn và thú vị liên quan tới các vì Vua trong lịch sử Trung Hoa.

Theo truyền thuyết kể lại thì loài rồng sinh ra 9 đứa con là: Si vẫn, Phụ hí, Bệ ngạn, Bí hí, Toan nghê, Bồ lao, Trào phong, Nhai xế và Tỳ Hưu là đứa con thứ 9. Sở hữu thân hình với bề ngoài đẹp nhất, ở Tỳ Hưu luôn toát lên vẻ đẹp tuyệt vời mà trong 9 đứa con của rồng không có con nào có được. Vẻ đẹp đó của Tỳ Hưu là sở hữu tất cả những thứ đẹp nhất của các loài vật khác: đầu như Kỳ Lân, có sừng trên đầu, thân to như thân gấu, trên lưng có cánh. Nhưng trên đời này vốn đâu có sự hoàn hảo, khi sinh ra Tỳ Hưu đã mang trong mình dị tật là không có hậu môn. Sinh ra chưa được vài ngày thì Tỳ Hưu chết, chết từ khi còn rất bé, làm cho Ngọc Hoàng cảm động nên cho về làm linh vật nhà trời chuyên phò trợ về tài lộc.con tỳ hưu hợp với tuổi nào con tỳ hưu có thật không

bài phát biểu nhà gái lễ ăn hỏi phát biểu trong lễ cưới

Và đây là ngày lễ mà họ nhà trai đưa “sính lễ” cau trầu, hoa quả… sang hỏi cưới ở nhà gái. Và trong ngày này thì đại diện hai họ, hai gia đình sẽ có đôi lời phát biểu để giới thiệu tới hai họ vai vế của những người đi cùng, là lời mong muốn hai bên gia đình, hai bên họ tộc sẽ giúp hai cháu tìm hiểu kĩ hơn, giúp hai gia đình có thể nắm vững “thời gian, địa điểm tổ chức đám cưới…để nói lên mong muốn yêu cầu của họ nhà trai và yêu cầu mong muốn của họ nhà gái.

Cùng tham khảo một số lời phát biểu đám cưới, lời phát biểu trong lễ ăn hỏi ngắn gọn năm 2019 sau đây nhé.

20+ Lời phát biểu trong lễ ăn hỏi hay nhất của đại diện hai họ

Lời phát biểu trong lễ ăn hỏi hay và ý nghĩa nhất năm 2018
Mục lục

 

 

 
Lời phát biểu trong lễ ăn hỏi hay và ý nghĩa nhất năm 2018
Lời phát biểu trong lễ ăn hỏi của đại diện họ nhà trai
Lời phát biểu trong lễ ăn hỏi của đại diện họ nhà gái
Bài phát biểu lễ ăn hỏi của nhà trai
Đại diện họ nhà gái phát biểu
Lời phát biểu trong lễ ăn hỏi cũng như lơi bài phát biểu đám cưới phải ngắn gọn, sung tích đầu đủ các yếu tố từ lời mở đầu cho đến lời giới thiệu và kết thúc. Người đại diện phát biểu trong lễ ăn hỏi có thể là trưởng tộc, người có uy quyền, người có tài ăn nói trong họ tộc, hoặc bố me của cô dâu và chú rể. Lời phát biểu là một phần trong kịch bản trong chương trình lễ ăn hỏi không thể thiếu và không thể bỏ qua.

Lời phát biểu trong lễ ăn hỏi của đại diện họ nhà trai
Kính thưa hai họ, kính thưa hai gia đình và kính thưa các cụ ông cụ bà cũng như toàn thể tất cả cô bác cụ gì..có mặt trong ngày hôm nay. Tôi là…đại diện cho họ nhà Trai có đôi lời phát biểu như sau:

Xin được giới thiệu…họ nhà trai (giới thiệu từng người, người cao tuổi trước người ít tuổi sau)

Hai cháu…và cháu qua thời gian tìm hiểu đã được hai bên gia đình cho tiến tới kết hôn, thì hôm nay là ngày lành tháng tốt, đại diện họ nhà trai chúng tôi chuẩn bị lễ vật ăn cưới gồm 5 tráp lễ vật mang tới nhà gái để xin cưới cháu…mong họ nhà gái nhận lễ ăn hỏi của chúng tôi và cho chúng tôi xin được chọn ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ cưới và đưa dâu về bên họ nhà trai.

Đây cũng là buổi giao lưa, gặp mặt, nói chuyện của hai họ hai bên gia đình nhà gái có thắc mắc, mong muốn hay yêu cầu gì thì thẳng thắn trình bày cho bên gia đình nhà trai chúng tôi biết để giải quyết, và hi vọng đây sẽ là tiền đề mang đến hạnh phúc cho hai cháu. Tôi xin hết.

20+ Lời phát biểu trong lễ ăn hỏi hay nhất của đại diện hai họ

Lời phát biểu trong lễ ăn hỏi của đại diện họ nhà gái
Cảm ơn lời phát biểu của họ nhà trai, họ nhà gái chúng tôi cũng có đôi lời phát biểu như sau:

Tôi tên là…đại diện cho họ nhà gái xin được giới thiệu với họ nhà trai: Ông.. người nhiều tuổi trước, người lớn tuổi sau..lời phát biểu trong lễ ăn hỏi cưới bài phát biểu nhà gái lễ ăn hỏi

Hôm nay là ngày…tháng..năm là ngày lễ ăn hỏi của hai cháu..và cháu…như gia đình hai bên đã thống nhất từ trước. Gia đình nhà gái chúng tôi xin trân trọng cảm ơn nhà trai đã chuẩn bị lễ vật chu đáo. Chúng tôi cũng xin được chấp thuận để hai cháu tiến đến hôn nhân.

Từ giờ phút này,
l

đeo nhẫn đính hôn tay nào phụ nữ đeo nhẫn cầu hôn tay nào

Nhiều cặp đôi thường băn khoăn không chắc chắn đeo nhẫn cưới tay nào, ngón nào là đúng nhất. Bởi trên thực tế, điều này còn tùy thuộc vào phong tục ở các nước và quan niệm của mỗi người.

Nhẫn cưới là sự vĩnh hằng của tình yêu, là kỉ vật thiêng liêng mà bất cứ đôi vợ chồng nào cũng xem trọng. Theo giới khoa học, việc đeo nhẫn cưới có nguồn gốc từ văn minh Ai Cập cổ đại, khi đó con người xem nhẫn cưới với hình dạng vòng tròn như một biểu tượng vẹn nguyên, bảo vệ hạnh phúc lứa đôi bền vững.

 

 

Ý nghĩa của chiếc nhẫn cưới
Theo Hán học, nhẫn cưới được cắt nghĩa phù hợp với quan niệm đạo đức của đời sống vợ chồng. Chữ nhẫn có hình tượng là “con dao đâm vào tim”, là minh chứng cho sự nhẫn nại, kiên trì.

QCVì sao Grand Palace là đối tác địa điểm 5 năm liền cho triển lãm cưới Marry Wedding Day?
Vì sao Grand Palace là đối tác địa điểm 5 năm liền cho triển lãm cưới Marry Wedding Day?
Tài trợ bởi: Grand Palace
Đám cưới luôn là sự kiện trọng đại, chỉ diễn ra một lần trong cuộc đời của mỗi người. Vì lẽ đó, Grand Palace luôn mong muốn mang đến sự hài lòng tuyệt đối cho các đôi uyên ương trong ngày hạnh phúc.

Cưới là một tục lệ gắn kết nam nữ thành vợ chồng. Có thể hiểu nôm na, nhẫn cưới là vật dụng mỗi người cần mang theo trong ngày cưới, nhắn nhủ đức tính nhẫn nại, kiên trì trong hôn nhân.

ngón tay đeo nhẫn cưới là tay nào
Theo một số tài liệu, việc đàn ông cũng phải đeo nhẫn cưới là một tục lệ tương đối mới. Mãi cho tới giữa thế kỷ 20, hầu như chỉ có phụ nữ mới đeo nhẫn cưới.

Khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra và rất nhiều người đàn ông trẻ phải chia tay những người vợ trẻ đẹp của mình để ra chiến trường trong một thời gian dài, họ bắt đầu đeo những chiếc nhẫn cưới đẹp như biểu tượng của hôn nhân và sự gợi nhớ tới người vợ của họ.

Đó là một hành động rất lãng mạn, tràn đầy tình yêu của người đàn ông có trách nhiệm, chính vì vậy tập tục này đã tồn tại đến tận thời nay, trong đám cưới chú rể cũng được cô dâu trao lại nhẫn.

Đeo nhẫn cưới tay nào, ngón nào cho đúng?
Đối với Cô dâu: Nữ giới nên đeo nhẫn cưới ở vị trí ngón tay áp út và đeo bàn tay phía bên phải. Nếu có thêm nhẫn đính hôn thì các cô dâu sẽ đeo nhẫn đính hôn ở vị trí ngón tay giữa (của tay phải). Có một chiếc nhẫn đính hôn trên ngón tay như thông báo với mọi người rằng nàng đang và sẽ thuộc về một ai đó. Những chiếc nhẫn có thể khác nhau rất nhiều về kiểu dáng và giá cả, nhưng phổ biến nhất vẫn là đính một viên kim cương hoặc đá quý trên đỉnh một chiếc nhẫn quý tương xứng. Nếu đang phân vân lựa chọn một chiếc nhẫn đính hôn xinh xắn với giá vừa phải, bạn tham khảo ngay chiếc nhẫn bạc đính đá 11097.100 từ PNJSilver nhé!nữ đeo nhẫn tay trái hay phải con trai đeo nhẫn cưới tay phải được không
Đ

cây trầu bà hợp mệnh gì cây trầu bà hợp tuổi gì

Cây Trầu Bà có tên khoa học: Epipremnum aureum) là một loài thực vật có hoa trong họ Ráy (Araceae). Cây trầu bà có nguồn gốc từ đảo Solomon, nguyên sinh ở Indonexia, ngoài tên gọi Trầu Bà cây còn có các tên gọi khác như: Vạn Niên Thanh leo, cây sắn dây Hoàng kim, Thạch Cam Tử, Trầu Ba Vàng, Hoàng Tam Điệp…Cây có khả năng hút được khí độc từ máy vi tính, loại bỏ chất gây ung thư formaldehydes và nhiều chất hóa học dễ bay hơi khác, là loại lọc không khí rất tốt. Cây Trầu Bà có ý nghĩa phong thủy mang đến cho gia chủ may mắn, thành đạt và bình an. Cây phù hợp để phòng khách, trang trí sảng, treo của sổ, hiên nhà, quán nhậu, quán cà phê hoặc để bàn làm việc.

cay-trau-ba

Cây trầu bà

 

ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH CHĂM SÓC CÂY TRẦU BÀ
Cây Trầu Bà có đặc điểm là cây thân thảo dạng leo, lá đơn, gốc lá hình tim, thuôn dài ở đỉnh, có loại xanh toàn phần, có loại có những đốm vàng trên lá, vàng nằm rải rác trên phiến lá, cụm hoa dạng mo, cuống ngắn, bò dài hoặc buông thõng xuống trên các chậu treo.

Cây Trầu Bà rất dễ sống và có tốc độ phát triển và sinh trưởng nhanh ở trong điều kiện bóng râm là loại hút nhiều nước hay là thích nước và cây Trầu Bà có thể trồng thủy sinh.

CÁCH CHĂM SÓC CÂY TRẦU BÀ
Thuộc loại cây cực kỳ dễ chăm sóc không có đòi hỏi gì cao về ánh sáng, nước hay môi trường, dù trong môi trường nắng nóng cây vẫn có thể sống nhưng sẽ bị cháy là không được đẹp, còn điều kiện trong nhà có ánh nắng nhẹ thì quả là một điều kiện lý tưởng, vì vậy cây rất phù hợp làm cây cảnh trong nhà.

ĐẤT
Loại đất trồng cây Trầu Bà là loại xốp, thoáng khí nhưng lại giữ được ẩm, để có loại đất này thì có thể trộn nhiều xơ xừa, trấu, tro, than củi, phân chuồng hoai mục, còn đất vườn, đất thịt cây cũng vẫn có thể sống được.

cay-trau-ba-cot

Cây Trầu Bà Cột cao 1m6 giá 650k

ÁNH SÁNG
Thuộc loại cây ưa bóng râm, thích ánh nắng nhẹ buổi sáng và buổi chiều muộn, hoặc chỉ cần ánh sáng điện huỳnh quang là cây có thể phát triển tốt, nếu bạn để ngoài trời nên dùng lưới che đi 70% ánh nắng, không lá cây sẽ bị cháy nắng.

cay-trau-ba-thuy-sinh

Cây Trầu Bà Thủy Sinh giá 150k

NƯỚC

cây trầu bà hợp tuổi nào cây trầu bà hợp mệnh gì
Nếu cây để ngoài trời có thể một ngày tưới nước 1 lần vào buổi sáng sớm hoặc chiều muộn, còn để trong nhà 1 tuần tưới 2 lần mỗi lần đủ ẩm đất là được. Đối với loại cây Trầu Bà thủy sinh thì khi nào cạn nước bạn đổ thêm nước vào là được, nên để nước trong nếu đục thì nên thay toàn bộ nước và loại bỏ rễ bị hư, nếu rễ mọc nhiều thì bạn có thể tỉa bớt hoặc chuyển sang bình lớn hơn